Thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 28/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 02/CT-BYT ngày 11/01/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường công tác y tế trong dịp Tết Nguyên Đán Kỷ Hợi 2019, để bảo đảm tốt công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong dịp Tết, Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Y tế các Bộ, ngành chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt những công việc sau đây:
Những câu hỏi thường gặp về Báo cáo Tết:
1) Bệnh viện đã nhận được công văn số 62/KCB-QLCL@CĐT ngày 17/1/2019, Trong công văn có nêu báo cáo các đợt 3, 6, 9 ngày tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Xin cho hỏi nội dung báo cáo trong văn bản này là những gì, vì trong báo cáo online, mỗi ngày đều có báo số liệu, tình hình,….chỉ cần lọc theo khoảng thời gian mình cần là có. Nếu có mẫu báo cáo đợt 3, 6, 9 ngày xin quí vị cung cấp giúp.
Trả lời: Mẫu báo cáo 3, 6, 9 ngày giống như mẫu báo cáo hàng ngày nhưng tổng hợp số liệu theo 3, 6, 9 ngày và có lãnh đạo đơn vị ký, đóng dấu gửi theo đường văn bản. Số liệu đã tổng hợp trên hệ thống trực tuyến (cột Tổng số). Báo cáo trực tuyến hàng ngày đáp ứng tính khẩn cấp về số liệu, báo cáo 3, 6, 9 ngày bảo đảm việc lãnh đạo có xem xét công tác thường trực khám chữa bệnh cấp cứu và xác thực lại số liệu.
2) Ngày 28 Tết (02/02/2019) có phải báo cáo trực tuyến không ?
Trả lời: Ngày 28 Tết là ngày nghỉ Tết đầu tiên, các đơn vị báo cáo về cơ quan chủ quản (Sở Y tế) công tác chuẩn bị thường trực khám chữa bệnh, cấp cứu và báo cáo Tết. Về báo cáo trực tuyến, ngày đầu tiên đơn vị thu thập số liệu để báo cáo vào sáng ngày hôm sau 29 Tết (Ngoại trừ diễn biến đặc biệt phải báo cáo ngay hoặc thông qua Đường dây nóng).
3) Đính chính: Tại dòng số 8, trang 3 của Công văn số 62 có ghi “Mùng 6 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết” xin được đính chính lại là “Mùng 4 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết”
Kính gửi: – Giám đốc các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; – Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; – Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành.
Thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 28/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 02/CT-BYT ngày 11/01/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường công tác y tế trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, để bảo đảm tốt công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong dịp Tết, Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Y tế các Bộ, ngành chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt những công việc sau đây:
1. Có kế hoạch đảm bảo công tác điều trị, phục vụ người bệnh và an ninh trật tự trong các cơ sở khám, chữa bệnh. Trực theo 4 cấp: trực lãnh đạo, xử lý thông tin Đường dây nóng; trực chuyên môn; trực hành chính – hậu cần và trực bảo vệ – tự vệ. Danh sách cán bộ trực phải được niêm yết tại các khoa, phòng. Xây dựng kế hoạch về phòng chống cháy nổ, thảm hoạ, tai nạn hàng loạt; phòng chống rét cho người bệnh; hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới, tham vấn về chuyên môn khi cần thiết.
2. Chủ động đối phó với dịch bệnh, ngộ độc, tai nạn cấp cứu hàng loạt có thể xảy ra: Có phương án thường trực, dự trữ cơ số thuốc, dịch truyền, vật tư, hoá chất, bố trí cơ số giường bệnh, phương tiện cấp cứu và cấp cứu ngoại viện để sẵn sàng đáp ứng, đảm bảo tốt công tác thu dung, cấp cứu điều trị, cách ly người bệnh theo đúng các hướng dẫn hiện hành về phòng chống dịch.
3. Tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh cho người bệnh: Dự trữ đủ thuốc, máu, dịch truyền và các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ cấp cứu, khám chữa bệnh. Bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị kịp thời, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ. Nếu trái tuyến, trái chuyên khoa cũng phải xử lý cấp cứu ban đầu ổn định, giải thích đầy đủ cho người bệnh, người nhà người bệnh trước khi chuyển đi cơ sở y tế khác.
4. Tổ chức thăm hỏi và đón Tết cho người bệnh còn điều trị tại bệnh viện trong dịp Tết, đặc biệt chú ý người bệnh nghèo, người bệnh thuộc đối tượng chính sách. Đặc biệt chú ý nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh, giao tiếp, ứng xử ân cần, hoà nhã. Thực hiện đúng các quy định liên quan và các quy trình chuyên môn kỹ thuật.
a) Các bệnh viện có nhiệm vụ phân công cán bộ thường trực báo cáo số liệu hàng ngày. Danh sách lãnh đạo và cán bộ thường trực báo cáo số liệu kèm theo số điện thoại di động, email đề nghị cập nhật trực tiếp trên phần mềm báo cáo Tết trực tuyến.
– Báo cáo hàng ngày tình hình khám chữa bệnh cấp cứu, tai nạn, ngộ độc về cơ quan quản lý cấp trên theo mẫu tại cổng báo cáo trực tuyến khám chữa bệnh. Chú ý các số liệu: Khám cấp cứu tai nạn do pháo nổ, thuốc nổ, ngộ độc thực phẩm; Tử vong do tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, đánh nhau phải báo cáo danh sách người bệnh chi tiết.
– Thời gian các bệnh viện báo cáo trực tuyến về cơ quan chủ quản trước 9 giờ sáng hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019 số liệu của các ngày từ 28 Tết đến hết ngày Mùng 6 Tết. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng. Chú ý: sáng ngày 29 Tết mới bắt đầu báo cáo số liệu của ngày 28 Tết, sáng Mùng 7 Tết báo cáo số liệu ngày Mùng 6 Tết và rà soát số liệu báo cáo tổng kết 9 ngày Tết. Số liệu được tính theo ca trực từ 7 giờ sáng hôm trước đến 7 giờ sáng hôm sau.
– Báo cáo trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện, tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet, hoặc đường link từ trang chủ website của Cục Quản lý khám chữa bệnh: kcb.vn. Liên hệ Phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc Quản lý chất lượng của bệnh viện để lấy lại tài khoản. Đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email hỗ trợ: qlbv.vn@gmail.com. Số điện thoại hỗ trợ kỹ thuật đăng tải trên phần mềm.
b) Sở Y tế các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Cơ quan quản lý Y tế các Bộ, ngành có nhiệm vụ:
– Phân công cán bộ thường trực báo cáo hàng ngày. Danh sách cán bộ bao gồm: Sở Y tế, Họ và Tên, Chức vụ, Số điện thoại di động, Email) đề nghị đăng trên trang web của Sở Y tế, và gửi về Cục Quản lý khám chữa bệnh trước kỳ nghỉ Tết qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Chỉ đạo, đôn đốc các bệnh viện trực thuộc báo cáo số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình khám, cấp cứu, tai nạn ngộ độc, dịch bệnh tại các bệnh viện trên phần mềm báo cáo trực tuyến.
– Đăng nhập phần mềm trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet sử dụng chung tài khoản Kiểm tra bệnh viện (liên hệ Phòng Nghiệp Vụ Y – Sở Y tế, đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com) để kiểm tra số liệu của từng bệnh viện trước khi tổng hợp báo cáo về Bộ Y tế.
– Báo cáo hàng ngày kèm Phụ lục Tổng hợp số liệu từ các bệnh viện đã được thiết kế sẵn trên phần mềm báo cáo trực tuyến về Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Thời gian Sở Y tế, Y tế các Bộ, ngành báo cáo trực tuyến về Bộ Y tế trước 12 giờ hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng.
6. Bộ Y tế sẽ tổ chức kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị và thực hiện thường trực của một số bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ và bệnh viện ở các địa phương trước và trong dịp Tết.
Yêu cầu các đơn vị thực hiện đầy đủ các nội dung nêu trên, gửi về Bộ Y tế đúng thời gian để kịp thời tổng hợp tình hình, báo cáo Thủ tướng Chính phủ./.
Nơi nhận: – Như trên; – Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (để b/c); – Các Thứ trưởng (để b/c); – Văn phòng Bộ (để phối hợp); – Văn phòng CP; UB ATGT QG; UB các vấn đề XH QH; – Website kcb.vn; – Lưu: VT, QLCL-CĐT. | CỤC TRƯỞNG (đã ký)Lương Ngọc Khuê |
Những câu hỏi thường gặp về Báo cáo Tết:
1) Bệnh viện đã nhận được công văn số 62/KCB-QLCL@CĐT ngày 17/1/2019, Trong công văn có nêu báo cáo các đợt 3, 6, 9 ngày tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Xin cho hỏi nội dung báo cáo trong văn bản này là những gì, vì trong báo cáo online, mỗi ngày đều có báo số liệu, tình hình,….chỉ cần lọc theo khoảng thời gian mình cần là có. Nếu có mẫu báo cáo đợt 3, 6, 9 ngày xin quí vị cung cấp giúp.
Trả lời: Mẫu báo cáo 3, 6, 9 ngày giống như mẫu báo cáo hàng ngày nhưng tổng hợp số liệu theo 3, 6, 9 ngày và có lãnh đạo đơn vị ký, đóng dấu gửi theo đường văn bản. Số liệu đã tổng hợp trên hệ thống trực tuyến (cột Tổng số). Báo cáo trực tuyến hàng ngày đáp ứng tính khẩn cấp về số liệu, báo cáo 3, 6, 9 ngày bảo đảm việc lãnh đạo có xem xét công tác thường trực khám chữa bệnh cấp cứu và xác thực lại số liệu.
2) Ngày 28 Tết (02/02/2019) có phải báo cáo trực tuyến không ?
Trả lời: Ngày 28 Tết là ngày nghỉ Tết đầu tiên, các đơn vị báo cáo về cơ quan chủ quản (Sở Y tế) công tác chuẩn bị thường trực khám chữa bệnh, cấp cứu và báo cáo Tết. Về báo cáo trực tuyến, ngày đầu tiên đơn vị thu thập số liệu để báo cáo vào sáng ngày hôm sau 29 Tết (Ngoại trừ diễn biến đặc biệt phải báo cáo ngay hoặc thông qua Đường dây nóng).
3) Đính chính: Tại dòng số 8, trang 3 của Công văn số 62 có ghi “Mùng 6 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết” xin được đính chính lại là “Mùng 4 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết”
Kính gửi: – Giám đốc các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; – Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; – Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành.
Thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 28/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 02/CT-BYT ngày 11/01/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường công tác y tế trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, để bảo đảm tốt công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong dịp Tết, Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Y tế các Bộ, ngành chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt những công việc sau đây:
1. Có kế hoạch đảm bảo công tác điều trị, phục vụ người bệnh và an ninh trật tự trong các cơ sở khám, chữa bệnh. Trực theo 4 cấp: trực lãnh đạo, xử lý thông tin Đường dây nóng; trực chuyên môn; trực hành chính – hậu cần và trực bảo vệ – tự vệ. Danh sách cán bộ trực phải được niêm yết tại các khoa, phòng. Xây dựng kế hoạch về phòng chống cháy nổ, thảm hoạ, tai nạn hàng loạt; phòng chống rét cho người bệnh; hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới, tham vấn về chuyên môn khi cần thiết.
2. Chủ động đối phó với dịch bệnh, ngộ độc, tai nạn cấp cứu hàng loạt có thể xảy ra: Có phương án thường trực, dự trữ cơ số thuốc, dịch truyền, vật tư, hoá chất, bố trí cơ số giường bệnh, phương tiện cấp cứu và cấp cứu ngoại viện để sẵn sàng đáp ứng, đảm bảo tốt công tác thu dung, cấp cứu điều trị, cách ly người bệnh theo đúng các hướng dẫn hiện hành về phòng chống dịch.
3. Tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh cho người bệnh: Dự trữ đủ thuốc, máu, dịch truyền và các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ cấp cứu, khám chữa bệnh. Bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị kịp thời, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ. Nếu trái tuyến, trái chuyên khoa cũng phải xử lý cấp cứu ban đầu ổn định, giải thích đầy đủ cho người bệnh, người nhà người bệnh trước khi chuyển đi cơ sở y tế khác.
4. Tổ chức thăm hỏi và đón Tết cho người bệnh còn điều trị tại bệnh viện trong dịp Tết, đặc biệt chú ý người bệnh nghèo, người bệnh thuộc đối tượng chính sách. Đặc biệt chú ý nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh, giao tiếp, ứng xử ân cần, hoà nhã. Thực hiện đúng các quy định liên quan và các quy trình chuyên môn kỹ thuật.
a) Các bệnh viện có nhiệm vụ phân công cán bộ thường trực báo cáo số liệu hàng ngày. Danh sách lãnh đạo và cán bộ thường trực báo cáo số liệu kèm theo số điện thoại di động, email đề nghị cập nhật trực tiếp trên phần mềm báo cáo Tết trực tuyến.
– Báo cáo hàng ngày tình hình khám chữa bệnh cấp cứu, tai nạn, ngộ độc về cơ quan quản lý cấp trên theo mẫu tại cổng báo cáo trực tuyến khám chữa bệnh. Chú ý các số liệu: Khám cấp cứu tai nạn do pháo nổ, thuốc nổ, ngộ độc thực phẩm; Tử vong do tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, đánh nhau phải báo cáo danh sách người bệnh chi tiết.
– Thời gian các bệnh viện báo cáo trực tuyến về cơ quan chủ quản trước 9 giờ sáng hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019 số liệu của các ngày từ 28 Tết đến hết ngày Mùng 6 Tết. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng. Chú ý: sáng ngày 29 Tết mới bắt đầu báo cáo số liệu của ngày 28 Tết, sáng Mùng 7 Tết báo cáo số liệu ngày Mùng 6 Tết và rà soát số liệu báo cáo tổng kết 9 ngày Tết. Số liệu được tính theo ca trực từ 7 giờ sáng hôm trước đến 7 giờ sáng hôm sau.
– Báo cáo trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện, tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet, hoặc đường link từ trang chủ website của Cục Quản lý khám chữa bệnh: kcb.vn. Liên hệ Phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc Quản lý chất lượng của bệnh viện để lấy lại tài khoản. Đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email hỗ trợ: qlbv.vn@gmail.com. Số điện thoại hỗ trợ kỹ thuật đăng tải trên phần mềm.
b) Sở Y tế các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Cơ quan quản lý Y tế các Bộ, ngành có nhiệm vụ:
– Phân công cán bộ thường trực báo cáo hàng ngày. Danh sách cán bộ bao gồm: Sở Y tế, Họ và Tên, Chức vụ, Số điện thoại di động, Email) đề nghị đăng trên trang web của Sở Y tế, và gửi về Cục Quản lý khám chữa bệnh trước kỳ nghỉ Tết qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Chỉ đạo, đôn đốc các bệnh viện trực thuộc báo cáo số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình khám, cấp cứu, tai nạn ngộ độc, dịch bệnh tại các bệnh viện trên phần mềm báo cáo trực tuyến.
– Đăng nhập phần mềm trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet sử dụng chung tài khoản Kiểm tra bệnh viện (liên hệ Phòng Nghiệp Vụ Y – Sở Y tế, đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com) để kiểm tra số liệu của từng bệnh viện trước khi tổng hợp báo cáo về Bộ Y tế.
– Báo cáo hàng ngày kèm Phụ lục Tổng hợp số liệu từ các bệnh viện đã được thiết kế sẵn trên phần mềm báo cáo trực tuyến về Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Thời gian Sở Y tế, Y tế các Bộ, ngành báo cáo trực tuyến về Bộ Y tế trước 12 giờ hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng.
6. Bộ Y tế sẽ tổ chức kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị và thực hiện thường trực của một số bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ và bệnh viện ở các địa phương trước và trong dịp Tết.
Yêu cầu các đơn vị thực hiện đầy đủ các nội dung nêu trên, gửi về Bộ Y tế đúng thời gian để kịp thời tổng hợp tình hình, báo cáo Thủ tướng Chính phủ./.
Nơi nhận: – Như trên; – Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (để b/c); – Các Thứ trưởng (để b/c); – Văn phòng Bộ (để phối hợp); – Văn phòng CP; UB ATGT QG; UB các vấn đề XH QH; – Website kcb.vn; – Lưu: VT, QLCL-CĐT. | CỤC TRƯỞNG (đã ký)Lương Ngọc Khuê |
Những câu hỏi thường gặp về Báo cáo Tết:
1) Bệnh viện đã nhận được công văn số 62/KCB-QLCL@CĐT ngày 17/1/2019, Trong công văn có nêu báo cáo các đợt 3, 6, 9 ngày tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Xin cho hỏi nội dung báo cáo trong văn bản này là những gì, vì trong báo cáo online, mỗi ngày đều có báo số liệu, tình hình,….chỉ cần lọc theo khoảng thời gian mình cần là có. Nếu có mẫu báo cáo đợt 3, 6, 9 ngày xin quí vị cung cấp giúp.
Trả lời: Mẫu báo cáo 3, 6, 9 ngày giống như mẫu báo cáo hàng ngày nhưng tổng hợp số liệu theo 3, 6, 9 ngày và có lãnh đạo đơn vị ký, đóng dấu gửi theo đường văn bản. Số liệu đã tổng hợp trên hệ thống trực tuyến (cột Tổng số). Báo cáo trực tuyến hàng ngày đáp ứng tính khẩn cấp về số liệu, báo cáo 3, 6, 9 ngày bảo đảm việc lãnh đạo có xem xét công tác thường trực khám chữa bệnh cấp cứu và xác thực lại số liệu.
2) Ngày 28 Tết (02/02/2019) có phải báo cáo trực tuyến không ?
Trả lời: Ngày 28 Tết là ngày nghỉ Tết đầu tiên, các đơn vị báo cáo về cơ quan chủ quản (Sở Y tế) công tác chuẩn bị thường trực khám chữa bệnh, cấp cứu và báo cáo Tết. Về báo cáo trực tuyến, ngày đầu tiên đơn vị thu thập số liệu để báo cáo vào sáng ngày hôm sau 29 Tết (Ngoại trừ diễn biến đặc biệt phải báo cáo ngay hoặc thông qua Đường dây nóng).
3) Đính chính: Tại dòng số 8, trang 3 của Công văn số 62 có ghi “Mùng 6 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết” xin được đính chính lại là “Mùng 4 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết”
Kính gửi: – Giám đốc các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; – Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; – Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành.
Thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 28/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 02/CT-BYT ngày 11/01/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường công tác y tế trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, để bảo đảm tốt công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong dịp Tết, Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Y tế các Bộ, ngành chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt những công việc sau đây:
1. Có kế hoạch đảm bảo công tác điều trị, phục vụ người bệnh và an ninh trật tự trong các cơ sở khám, chữa bệnh. Trực theo 4 cấp: trực lãnh đạo, xử lý thông tin Đường dây nóng; trực chuyên môn; trực hành chính – hậu cần và trực bảo vệ – tự vệ. Danh sách cán bộ trực phải được niêm yết tại các khoa, phòng. Xây dựng kế hoạch về phòng chống cháy nổ, thảm hoạ, tai nạn hàng loạt; phòng chống rét cho người bệnh; hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới, tham vấn về chuyên môn khi cần thiết.
2. Chủ động đối phó với dịch bệnh, ngộ độc, tai nạn cấp cứu hàng loạt có thể xảy ra: Có phương án thường trực, dự trữ cơ số thuốc, dịch truyền, vật tư, hoá chất, bố trí cơ số giường bệnh, phương tiện cấp cứu và cấp cứu ngoại viện để sẵn sàng đáp ứng, đảm bảo tốt công tác thu dung, cấp cứu điều trị, cách ly người bệnh theo đúng các hướng dẫn hiện hành về phòng chống dịch.
3. Tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh cho người bệnh: Dự trữ đủ thuốc, máu, dịch truyền và các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ cấp cứu, khám chữa bệnh. Bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị kịp thời, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ. Nếu trái tuyến, trái chuyên khoa cũng phải xử lý cấp cứu ban đầu ổn định, giải thích đầy đủ cho người bệnh, người nhà người bệnh trước khi chuyển đi cơ sở y tế khác.
4. Tổ chức thăm hỏi và đón Tết cho người bệnh còn điều trị tại bệnh viện trong dịp Tết, đặc biệt chú ý người bệnh nghèo, người bệnh thuộc đối tượng chính sách. Đặc biệt chú ý nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh, giao tiếp, ứng xử ân cần, hoà nhã. Thực hiện đúng các quy định liên quan và các quy trình chuyên môn kỹ thuật.
a) Các bệnh viện có nhiệm vụ phân công cán bộ thường trực báo cáo số liệu hàng ngày. Danh sách lãnh đạo và cán bộ thường trực báo cáo số liệu kèm theo số điện thoại di động, email đề nghị cập nhật trực tiếp trên phần mềm báo cáo Tết trực tuyến.
– Báo cáo hàng ngày tình hình khám chữa bệnh cấp cứu, tai nạn, ngộ độc về cơ quan quản lý cấp trên theo mẫu tại cổng báo cáo trực tuyến khám chữa bệnh. Chú ý các số liệu: Khám cấp cứu tai nạn do pháo nổ, thuốc nổ, ngộ độc thực phẩm; Tử vong do tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, đánh nhau phải báo cáo danh sách người bệnh chi tiết.
– Thời gian các bệnh viện báo cáo trực tuyến về cơ quan chủ quản trước 9 giờ sáng hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019 số liệu của các ngày từ 28 Tết đến hết ngày Mùng 6 Tết. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng. Chú ý: sáng ngày 29 Tết mới bắt đầu báo cáo số liệu của ngày 28 Tết, sáng Mùng 7 Tết báo cáo số liệu ngày Mùng 6 Tết và rà soát số liệu báo cáo tổng kết 9 ngày Tết. Số liệu được tính theo ca trực từ 7 giờ sáng hôm trước đến 7 giờ sáng hôm sau.
– Báo cáo trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện, tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet, hoặc đường link từ trang chủ website của Cục Quản lý khám chữa bệnh: kcb.vn. Liên hệ Phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc Quản lý chất lượng của bệnh viện để lấy lại tài khoản. Đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email hỗ trợ: qlbv.vn@gmail.com. Số điện thoại hỗ trợ kỹ thuật đăng tải trên phần mềm.
b) Sở Y tế các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Cơ quan quản lý Y tế các Bộ, ngành có nhiệm vụ:
– Phân công cán bộ thường trực báo cáo hàng ngày. Danh sách cán bộ bao gồm: Sở Y tế, Họ và Tên, Chức vụ, Số điện thoại di động, Email) đề nghị đăng trên trang web của Sở Y tế, và gửi về Cục Quản lý khám chữa bệnh trước kỳ nghỉ Tết qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Chỉ đạo, đôn đốc các bệnh viện trực thuộc báo cáo số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình khám, cấp cứu, tai nạn ngộ độc, dịch bệnh tại các bệnh viện trên phần mềm báo cáo trực tuyến.
– Đăng nhập phần mềm trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet sử dụng chung tài khoản Kiểm tra bệnh viện (liên hệ Phòng Nghiệp Vụ Y – Sở Y tế, đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com) để kiểm tra số liệu của từng bệnh viện trước khi tổng hợp báo cáo về Bộ Y tế.
– Báo cáo hàng ngày kèm Phụ lục Tổng hợp số liệu từ các bệnh viện đã được thiết kế sẵn trên phần mềm báo cáo trực tuyến về Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Thời gian Sở Y tế, Y tế các Bộ, ngành báo cáo trực tuyến về Bộ Y tế trước 12 giờ hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng.
6. Bộ Y tế sẽ tổ chức kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị và thực hiện thường trực của một số bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ và bệnh viện ở các địa phương trước và trong dịp Tết.
Yêu cầu các đơn vị thực hiện đầy đủ các nội dung nêu trên, gửi về Bộ Y tế đúng thời gian để kịp thời tổng hợp tình hình, báo cáo Thủ tướng Chính phủ./.
Nơi nhận: – Như trên; – Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (để b/c); – Các Thứ trưởng (để b/c); – Văn phòng Bộ (để phối hợp); – Văn phòng CP; UB ATGT QG; UB các vấn đề XH QH; – Website kcb.vn; – Lưu: VT, QLCL-CĐT. | CỤC TRƯỞNG (đã ký)Lương Ngọc Khuê |
Những câu hỏi thường gặp về Báo cáo Tết:
1) Bệnh viện đã nhận được công văn số 62/KCB-QLCL@CĐT ngày 17/1/2019, Trong công văn có nêu báo cáo các đợt 3, 6, 9 ngày tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Xin cho hỏi nội dung báo cáo trong văn bản này là những gì, vì trong báo cáo online, mỗi ngày đều có báo số liệu, tình hình,….chỉ cần lọc theo khoảng thời gian mình cần là có. Nếu có mẫu báo cáo đợt 3, 6, 9 ngày xin quí vị cung cấp giúp.
Trả lời: Mẫu báo cáo 3, 6, 9 ngày giống như mẫu báo cáo hàng ngày nhưng tổng hợp số liệu theo 3, 6, 9 ngày và có lãnh đạo đơn vị ký, đóng dấu gửi theo đường văn bản. Số liệu đã tổng hợp trên hệ thống trực tuyến (cột Tổng số). Báo cáo trực tuyến hàng ngày đáp ứng tính khẩn cấp về số liệu, báo cáo 3, 6, 9 ngày bảo đảm việc lãnh đạo có xem xét công tác thường trực khám chữa bệnh cấp cứu và xác thực lại số liệu.
2) Ngày 28 Tết (02/02/2019) có phải báo cáo trực tuyến không ?
Trả lời: Ngày 28 Tết là ngày nghỉ Tết đầu tiên, các đơn vị báo cáo về cơ quan chủ quản (Sở Y tế) công tác chuẩn bị thường trực khám chữa bệnh, cấp cứu và báo cáo Tết. Về báo cáo trực tuyến, ngày đầu tiên đơn vị thu thập số liệu để báo cáo vào sáng ngày hôm sau 29 Tết (Ngoại trừ diễn biến đặc biệt phải báo cáo ngay hoặc thông qua Đường dây nóng).
3) Đính chính: Tại dòng số 8, trang 3 của Công văn số 62 có ghi “Mùng 6 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết” xin được đính chính lại là “Mùng 4 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết”
Kính gửi: – Giám đốc các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; – Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; – Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành.
Thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 28/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 02/CT-BYT ngày 11/01/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường công tác y tế trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, để bảo đảm tốt công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong dịp Tết, Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Y tế các Bộ, ngành chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt những công việc sau đây:
1. Có kế hoạch đảm bảo công tác điều trị, phục vụ người bệnh và an ninh trật tự trong các cơ sở khám, chữa bệnh. Trực theo 4 cấp: trực lãnh đạo, xử lý thông tin Đường dây nóng; trực chuyên môn; trực hành chính – hậu cần và trực bảo vệ – tự vệ. Danh sách cán bộ trực phải được niêm yết tại các khoa, phòng. Xây dựng kế hoạch về phòng chống cháy nổ, thảm hoạ, tai nạn hàng loạt; phòng chống rét cho người bệnh; hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới, tham vấn về chuyên môn khi cần thiết.
2. Chủ động đối phó với dịch bệnh, ngộ độc, tai nạn cấp cứu hàng loạt có thể xảy ra: Có phương án thường trực, dự trữ cơ số thuốc, dịch truyền, vật tư, hoá chất, bố trí cơ số giường bệnh, phương tiện cấp cứu và cấp cứu ngoại viện để sẵn sàng đáp ứng, đảm bảo tốt công tác thu dung, cấp cứu điều trị, cách ly người bệnh theo đúng các hướng dẫn hiện hành về phòng chống dịch.
3. Tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh cho người bệnh: Dự trữ đủ thuốc, máu, dịch truyền và các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ cấp cứu, khám chữa bệnh. Bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị kịp thời, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ. Nếu trái tuyến, trái chuyên khoa cũng phải xử lý cấp cứu ban đầu ổn định, giải thích đầy đủ cho người bệnh, người nhà người bệnh trước khi chuyển đi cơ sở y tế khác.
4. Tổ chức thăm hỏi và đón Tết cho người bệnh còn điều trị tại bệnh viện trong dịp Tết, đặc biệt chú ý người bệnh nghèo, người bệnh thuộc đối tượng chính sách. Đặc biệt chú ý nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh, giao tiếp, ứng xử ân cần, hoà nhã. Thực hiện đúng các quy định liên quan và các quy trình chuyên môn kỹ thuật.
a) Các bệnh viện có nhiệm vụ phân công cán bộ thường trực báo cáo số liệu hàng ngày. Danh sách lãnh đạo và cán bộ thường trực báo cáo số liệu kèm theo số điện thoại di động, email đề nghị cập nhật trực tiếp trên phần mềm báo cáo Tết trực tuyến.
– Báo cáo hàng ngày tình hình khám chữa bệnh cấp cứu, tai nạn, ngộ độc về cơ quan quản lý cấp trên theo mẫu tại cổng báo cáo trực tuyến khám chữa bệnh. Chú ý các số liệu: Khám cấp cứu tai nạn do pháo nổ, thuốc nổ, ngộ độc thực phẩm; Tử vong do tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, đánh nhau phải báo cáo danh sách người bệnh chi tiết.
– Thời gian các bệnh viện báo cáo trực tuyến về cơ quan chủ quản trước 9 giờ sáng hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019 số liệu của các ngày từ 28 Tết đến hết ngày Mùng 6 Tết. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng. Chú ý: sáng ngày 29 Tết mới bắt đầu báo cáo số liệu của ngày 28 Tết, sáng Mùng 7 Tết báo cáo số liệu ngày Mùng 6 Tết và rà soát số liệu báo cáo tổng kết 9 ngày Tết. Số liệu được tính theo ca trực từ 7 giờ sáng hôm trước đến 7 giờ sáng hôm sau.
– Báo cáo trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện, tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet, hoặc đường link từ trang chủ website của Cục Quản lý khám chữa bệnh: kcb.vn. Liên hệ Phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc Quản lý chất lượng của bệnh viện để lấy lại tài khoản. Đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email hỗ trợ: qlbv.vn@gmail.com. Số điện thoại hỗ trợ kỹ thuật đăng tải trên phần mềm.
b) Sở Y tế các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Cơ quan quản lý Y tế các Bộ, ngành có nhiệm vụ:
– Phân công cán bộ thường trực báo cáo hàng ngày. Danh sách cán bộ bao gồm: Sở Y tế, Họ và Tên, Chức vụ, Số điện thoại di động, Email) đề nghị đăng trên trang web của Sở Y tế, và gửi về Cục Quản lý khám chữa bệnh trước kỳ nghỉ Tết qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Chỉ đạo, đôn đốc các bệnh viện trực thuộc báo cáo số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình khám, cấp cứu, tai nạn ngộ độc, dịch bệnh tại các bệnh viện trên phần mềm báo cáo trực tuyến.
– Đăng nhập phần mềm trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet sử dụng chung tài khoản Kiểm tra bệnh viện (liên hệ Phòng Nghiệp Vụ Y – Sở Y tế, đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com) để kiểm tra số liệu của từng bệnh viện trước khi tổng hợp báo cáo về Bộ Y tế.
– Báo cáo hàng ngày kèm Phụ lục Tổng hợp số liệu từ các bệnh viện đã được thiết kế sẵn trên phần mềm báo cáo trực tuyến về Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Thời gian Sở Y tế, Y tế các Bộ, ngành báo cáo trực tuyến về Bộ Y tế trước 12 giờ hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng.
6. Bộ Y tế sẽ tổ chức kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị và thực hiện thường trực của một số bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ và bệnh viện ở các địa phương trước và trong dịp Tết.
Yêu cầu các đơn vị thực hiện đầy đủ các nội dung nêu trên, gửi về Bộ Y tế đúng thời gian để kịp thời tổng hợp tình hình, báo cáo Thủ tướng Chính phủ./.
Nơi nhận: – Như trên; – Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (để b/c); – Các Thứ trưởng (để b/c); – Văn phòng Bộ (để phối hợp); – Văn phòng CP; UB ATGT QG; UB các vấn đề XH QH; – Website kcb.vn; – Lưu: VT, QLCL-CĐT. | CỤC TRƯỞNG (đã ký)Lương Ngọc Khuê |
Những câu hỏi thường gặp về Báo cáo Tết:
1) Bệnh viện đã nhận được công văn số 62/KCB-QLCL@CĐT ngày 17/1/2019, Trong công văn có nêu báo cáo các đợt 3, 6, 9 ngày tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Xin cho hỏi nội dung báo cáo trong văn bản này là những gì, vì trong báo cáo online, mỗi ngày đều có báo số liệu, tình hình,….chỉ cần lọc theo khoảng thời gian mình cần là có. Nếu có mẫu báo cáo đợt 3, 6, 9 ngày xin quí vị cung cấp giúp.
Trả lời: Mẫu báo cáo 3, 6, 9 ngày giống như mẫu báo cáo hàng ngày nhưng tổng hợp số liệu theo 3, 6, 9 ngày và có lãnh đạo đơn vị ký, đóng dấu gửi theo đường văn bản. Số liệu đã tổng hợp trên hệ thống trực tuyến (cột Tổng số). Báo cáo trực tuyến hàng ngày đáp ứng tính khẩn cấp về số liệu, báo cáo 3, 6, 9 ngày bảo đảm việc lãnh đạo có xem xét công tác thường trực khám chữa bệnh cấp cứu và xác thực lại số liệu.
2) Ngày 28 Tết (02/02/2019) có phải báo cáo trực tuyến không ?
Trả lời: Ngày 28 Tết là ngày nghỉ Tết đầu tiên, các đơn vị báo cáo về cơ quan chủ quản (Sở Y tế) công tác chuẩn bị thường trực khám chữa bệnh, cấp cứu và báo cáo Tết. Về báo cáo trực tuyến, ngày đầu tiên đơn vị thu thập số liệu để báo cáo vào sáng ngày hôm sau 29 Tết (Ngoại trừ diễn biến đặc biệt phải báo cáo ngay hoặc thông qua Đường dây nóng).
3) Đính chính: Tại dòng số 8, trang 3 của Công văn số 62 có ghi “Mùng 6 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết” xin được đính chính lại là “Mùng 4 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết”
Kính gửi: – Giám đốc các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; – Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; – Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành.
Thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 28/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 02/CT-BYT ngày 11/01/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường công tác y tế trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, để bảo đảm tốt công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong dịp Tết, Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Y tế các Bộ, ngành chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt những công việc sau đây:
1. Có kế hoạch đảm bảo công tác điều trị, phục vụ người bệnh và an ninh trật tự trong các cơ sở khám, chữa bệnh. Trực theo 4 cấp: trực lãnh đạo, xử lý thông tin Đường dây nóng; trực chuyên môn; trực hành chính – hậu cần và trực bảo vệ – tự vệ. Danh sách cán bộ trực phải được niêm yết tại các khoa, phòng. Xây dựng kế hoạch về phòng chống cháy nổ, thảm hoạ, tai nạn hàng loạt; phòng chống rét cho người bệnh; hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới, tham vấn về chuyên môn khi cần thiết.
2. Chủ động đối phó với dịch bệnh, ngộ độc, tai nạn cấp cứu hàng loạt có thể xảy ra: Có phương án thường trực, dự trữ cơ số thuốc, dịch truyền, vật tư, hoá chất, bố trí cơ số giường bệnh, phương tiện cấp cứu và cấp cứu ngoại viện để sẵn sàng đáp ứng, đảm bảo tốt công tác thu dung, cấp cứu điều trị, cách ly người bệnh theo đúng các hướng dẫn hiện hành về phòng chống dịch.
3. Tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh cho người bệnh: Dự trữ đủ thuốc, máu, dịch truyền và các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ cấp cứu, khám chữa bệnh. Bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị kịp thời, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ. Nếu trái tuyến, trái chuyên khoa cũng phải xử lý cấp cứu ban đầu ổn định, giải thích đầy đủ cho người bệnh, người nhà người bệnh trước khi chuyển đi cơ sở y tế khác.
4. Tổ chức thăm hỏi và đón Tết cho người bệnh còn điều trị tại bệnh viện trong dịp Tết, đặc biệt chú ý người bệnh nghèo, người bệnh thuộc đối tượng chính sách. Đặc biệt chú ý nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh, giao tiếp, ứng xử ân cần, hoà nhã. Thực hiện đúng các quy định liên quan và các quy trình chuyên môn kỹ thuật.
a) Các bệnh viện có nhiệm vụ phân công cán bộ thường trực báo cáo số liệu hàng ngày. Danh sách lãnh đạo và cán bộ thường trực báo cáo số liệu kèm theo số điện thoại di động, email đề nghị cập nhật trực tiếp trên phần mềm báo cáo Tết trực tuyến.
– Báo cáo hàng ngày tình hình khám chữa bệnh cấp cứu, tai nạn, ngộ độc về cơ quan quản lý cấp trên theo mẫu tại cổng báo cáo trực tuyến khám chữa bệnh. Chú ý các số liệu: Khám cấp cứu tai nạn do pháo nổ, thuốc nổ, ngộ độc thực phẩm; Tử vong do tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, đánh nhau phải báo cáo danh sách người bệnh chi tiết.
– Thời gian các bệnh viện báo cáo trực tuyến về cơ quan chủ quản trước 9 giờ sáng hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019 số liệu của các ngày từ 28 Tết đến hết ngày Mùng 6 Tết. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng. Chú ý: sáng ngày 29 Tết mới bắt đầu báo cáo số liệu của ngày 28 Tết, sáng Mùng 7 Tết báo cáo số liệu ngày Mùng 6 Tết và rà soát số liệu báo cáo tổng kết 9 ngày Tết. Số liệu được tính theo ca trực từ 7 giờ sáng hôm trước đến 7 giờ sáng hôm sau.
– Báo cáo trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện, tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet, hoặc đường link từ trang chủ website của Cục Quản lý khám chữa bệnh: kcb.vn. Liên hệ Phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc Quản lý chất lượng của bệnh viện để lấy lại tài khoản. Đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email hỗ trợ: qlbv.vn@gmail.com. Số điện thoại hỗ trợ kỹ thuật đăng tải trên phần mềm.
b) Sở Y tế các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Cơ quan quản lý Y tế các Bộ, ngành có nhiệm vụ:
– Phân công cán bộ thường trực báo cáo hàng ngày. Danh sách cán bộ bao gồm: Sở Y tế, Họ và Tên, Chức vụ, Số điện thoại di động, Email) đề nghị đăng trên trang web của Sở Y tế, và gửi về Cục Quản lý khám chữa bệnh trước kỳ nghỉ Tết qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Chỉ đạo, đôn đốc các bệnh viện trực thuộc báo cáo số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình khám, cấp cứu, tai nạn ngộ độc, dịch bệnh tại các bệnh viện trên phần mềm báo cáo trực tuyến.
– Đăng nhập phần mềm trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet sử dụng chung tài khoản Kiểm tra bệnh viện (liên hệ Phòng Nghiệp Vụ Y – Sở Y tế, đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com) để kiểm tra số liệu của từng bệnh viện trước khi tổng hợp báo cáo về Bộ Y tế.
– Báo cáo hàng ngày kèm Phụ lục Tổng hợp số liệu từ các bệnh viện đã được thiết kế sẵn trên phần mềm báo cáo trực tuyến về Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Thời gian Sở Y tế, Y tế các Bộ, ngành báo cáo trực tuyến về Bộ Y tế trước 12 giờ hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng.
6. Bộ Y tế sẽ tổ chức kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị và thực hiện thường trực của một số bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ và bệnh viện ở các địa phương trước và trong dịp Tết.
Yêu cầu các đơn vị thực hiện đầy đủ các nội dung nêu trên, gửi về Bộ Y tế đúng thời gian để kịp thời tổng hợp tình hình, báo cáo Thủ tướng Chính phủ./.
Nơi nhận: – Như trên; – Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (để b/c); – Các Thứ trưởng (để b/c); – Văn phòng Bộ (để phối hợp); – Văn phòng CP; UB ATGT QG; UB các vấn đề XH QH; – Website kcb.vn; – Lưu: VT, QLCL-CĐT. | CỤC TRƯỞNG (đã ký)Lương Ngọc Khuê |
Những câu hỏi thường gặp về Báo cáo Tết:
1) Bệnh viện đã nhận được công văn số 62/KCB-QLCL@CĐT ngày 17/1/2019, Trong công văn có nêu báo cáo các đợt 3, 6, 9 ngày tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Xin cho hỏi nội dung báo cáo trong văn bản này là những gì, vì trong báo cáo online, mỗi ngày đều có báo số liệu, tình hình,….chỉ cần lọc theo khoảng thời gian mình cần là có. Nếu có mẫu báo cáo đợt 3, 6, 9 ngày xin quí vị cung cấp giúp.
Trả lời: Mẫu báo cáo 3, 6, 9 ngày giống như mẫu báo cáo hàng ngày nhưng tổng hợp số liệu theo 3, 6, 9 ngày và có lãnh đạo đơn vị ký, đóng dấu gửi theo đường văn bản. Số liệu đã tổng hợp trên hệ thống trực tuyến (cột Tổng số). Báo cáo trực tuyến hàng ngày đáp ứng tính khẩn cấp về số liệu, báo cáo 3, 6, 9 ngày bảo đảm việc lãnh đạo có xem xét công tác thường trực khám chữa bệnh cấp cứu và xác thực lại số liệu.
2) Ngày 28 Tết (02/02/2019) có phải báo cáo trực tuyến không ?
Trả lời: Ngày 28 Tết là ngày nghỉ Tết đầu tiên, các đơn vị báo cáo về cơ quan chủ quản (Sở Y tế) công tác chuẩn bị thường trực khám chữa bệnh, cấp cứu và báo cáo Tết. Về báo cáo trực tuyến, ngày đầu tiên đơn vị thu thập số liệu để báo cáo vào sáng ngày hôm sau 29 Tết (Ngoại trừ diễn biến đặc biệt phải báo cáo ngay hoặc thông qua Đường dây nóng).
3) Đính chính: Tại dòng số 8, trang 3 của Công văn số 62 có ghi “Mùng 6 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết” xin được đính chính lại là “Mùng 4 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết”
Kính gửi: – Giám đốc các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; – Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; – Thủ trưởng Y tế các Bộ, ngành.
Thực hiện Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 28/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ và Chỉ thị số 02/CT-BYT ngày 11/01/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường công tác y tế trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, để bảo đảm tốt công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân trong dịp Tết, Cục Quản lý Khám chữa bệnh – Bộ Y tế đề nghị các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Y tế các Bộ, ngành chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt những công việc sau đây:
1. Có kế hoạch đảm bảo công tác điều trị, phục vụ người bệnh và an ninh trật tự trong các cơ sở khám, chữa bệnh. Trực theo 4 cấp: trực lãnh đạo, xử lý thông tin Đường dây nóng; trực chuyên môn; trực hành chính – hậu cần và trực bảo vệ – tự vệ. Danh sách cán bộ trực phải được niêm yết tại các khoa, phòng. Xây dựng kế hoạch về phòng chống cháy nổ, thảm hoạ, tai nạn hàng loạt; phòng chống rét cho người bệnh; hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến dưới, tham vấn về chuyên môn khi cần thiết.
2. Chủ động đối phó với dịch bệnh, ngộ độc, tai nạn cấp cứu hàng loạt có thể xảy ra: Có phương án thường trực, dự trữ cơ số thuốc, dịch truyền, vật tư, hoá chất, bố trí cơ số giường bệnh, phương tiện cấp cứu và cấp cứu ngoại viện để sẵn sàng đáp ứng, đảm bảo tốt công tác thu dung, cấp cứu điều trị, cách ly người bệnh theo đúng các hướng dẫn hiện hành về phòng chống dịch.
3. Tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh cho người bệnh: Dự trữ đủ thuốc, máu, dịch truyền và các phương tiện, trang thiết bị cần thiết phục vụ cấp cứu, khám chữa bệnh. Bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị kịp thời, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ. Nếu trái tuyến, trái chuyên khoa cũng phải xử lý cấp cứu ban đầu ổn định, giải thích đầy đủ cho người bệnh, người nhà người bệnh trước khi chuyển đi cơ sở y tế khác.
4. Tổ chức thăm hỏi và đón Tết cho người bệnh còn điều trị tại bệnh viện trong dịp Tết, đặc biệt chú ý người bệnh nghèo, người bệnh thuộc đối tượng chính sách. Đặc biệt chú ý nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh, giao tiếp, ứng xử ân cần, hoà nhã. Thực hiện đúng các quy định liên quan và các quy trình chuyên môn kỹ thuật.
a) Các bệnh viện có nhiệm vụ phân công cán bộ thường trực báo cáo số liệu hàng ngày. Danh sách lãnh đạo và cán bộ thường trực báo cáo số liệu kèm theo số điện thoại di động, email đề nghị cập nhật trực tiếp trên phần mềm báo cáo Tết trực tuyến.
– Báo cáo hàng ngày tình hình khám chữa bệnh cấp cứu, tai nạn, ngộ độc về cơ quan quản lý cấp trên theo mẫu tại cổng báo cáo trực tuyến khám chữa bệnh. Chú ý các số liệu: Khám cấp cứu tai nạn do pháo nổ, thuốc nổ, ngộ độc thực phẩm; Tử vong do tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm, đánh nhau phải báo cáo danh sách người bệnh chi tiết.
– Thời gian các bệnh viện báo cáo trực tuyến về cơ quan chủ quản trước 9 giờ sáng hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019 số liệu của các ngày từ 28 Tết đến hết ngày Mùng 6 Tết. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng. Chú ý: sáng ngày 29 Tết mới bắt đầu báo cáo số liệu của ngày 28 Tết, sáng Mùng 7 Tết báo cáo số liệu ngày Mùng 6 Tết và rà soát số liệu báo cáo tổng kết 9 ngày Tết. Số liệu được tính theo ca trực từ 7 giờ sáng hôm trước đến 7 giờ sáng hôm sau.
– Báo cáo trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện, tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet, hoặc đường link từ trang chủ website của Cục Quản lý khám chữa bệnh: kcb.vn. Liên hệ Phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc Quản lý chất lượng của bệnh viện để lấy lại tài khoản. Đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email hỗ trợ: qlbv.vn@gmail.com. Số điện thoại hỗ trợ kỹ thuật đăng tải trên phần mềm.
b) Sở Y tế các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Cơ quan quản lý Y tế các Bộ, ngành có nhiệm vụ:
– Phân công cán bộ thường trực báo cáo hàng ngày. Danh sách cán bộ bao gồm: Sở Y tế, Họ và Tên, Chức vụ, Số điện thoại di động, Email) đề nghị đăng trên trang web của Sở Y tế, và gửi về Cục Quản lý khám chữa bệnh trước kỳ nghỉ Tết qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Chỉ đạo, đôn đốc các bệnh viện trực thuộc báo cáo số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình khám, cấp cứu, tai nạn ngộ độc, dịch bệnh tại các bệnh viện trên phần mềm báo cáo trực tuyến.
– Đăng nhập phần mềm trực tuyến theo phần mềm Kiểm tra bệnh viện tại địa chỉ: qlbv.vn/baocaotet sử dụng chung tài khoản Kiểm tra bệnh viện (liên hệ Phòng Nghiệp Vụ Y – Sở Y tế, đơn vị chưa có tài khoản đề nghị gửi đăng ký theo địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com) để kiểm tra số liệu của từng bệnh viện trước khi tổng hợp báo cáo về Bộ Y tế.
– Báo cáo hàng ngày kèm Phụ lục Tổng hợp số liệu từ các bệnh viện đã được thiết kế sẵn trên phần mềm báo cáo trực tuyến về Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế qua địa chỉ email: qlbv.vn@gmail.com
– Thời gian Sở Y tế, Y tế các Bộ, ngành báo cáo trực tuyến về Bộ Y tế trước 12 giờ hàng ngày từ ngày 03/02/2019 đến ngày 11/02/2019. Các ngày Mùng 1 Tết, Mùng 4 Tết, và Mùng 7 Tết có thêm báo cáo 3 ngày Tết, 6 ngày Tết và 9 ngày Tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Nếu có diễn biến đặc biệt yêu cầu báo cáo khẩn riêng hoặc thông qua Đường dây nóng.
6. Bộ Y tế sẽ tổ chức kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị và thực hiện thường trực của một số bệnh viện/viện có giường bệnh trực thuộc Bộ và bệnh viện ở các địa phương trước và trong dịp Tết.
Yêu cầu các đơn vị thực hiện đầy đủ các nội dung nêu trên, gửi về Bộ Y tế đúng thời gian để kịp thời tổng hợp tình hình, báo cáo Thủ tướng Chính phủ./.
Nơi nhận: – Như trên; – Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (để b/c); – Các Thứ trưởng (để b/c); – Văn phòng Bộ (để phối hợp); – Văn phòng CP; UB ATGT QG; UB các vấn đề XH QH; – Website kcb.vn; – Lưu: VT, QLCL-CĐT. | CỤC TRƯỞNG (đã ký)Lương Ngọc Khuê |
Những câu hỏi thường gặp về Báo cáo Tết:
1) Bệnh viện đã nhận được công văn số 62/KCB-QLCL@CĐT ngày 17/1/2019, Trong công văn có nêu báo cáo các đợt 3, 6, 9 ngày tết bằng văn bản theo đường công văn điện tử. Xin cho hỏi nội dung báo cáo trong văn bản này là những gì, vì trong báo cáo online, mỗi ngày đều có báo số liệu, tình hình,….chỉ cần lọc theo khoảng thời gian mình cần là có. Nếu có mẫu báo cáo đợt 3, 6, 9 ngày xin quí vị cung cấp giúp.
Trả lời: Mẫu báo cáo 3, 6, 9 ngày giống như mẫu báo cáo hàng ngày nhưng tổng hợp số liệu theo 3, 6, 9 ngày và có lãnh đạo đơn vị ký, đóng dấu gửi theo đường văn bản. Số liệu đã tổng hợp trên hệ thống trực tuyến (cột Tổng số). Báo cáo trực tuyến hàng ngày đáp ứng tính khẩn cấp về số liệu, báo cáo 3, 6, 9 ngày bảo đảm việc lãnh đạo có xem xét công tác thường trực khám chữa bệnh cấp cứu và xác thực lại số liệu.
2) Ngày 28 Tết (02/02/2019) có phải báo cáo trực tuyến không ?
Trả lời: Ngày 28 Tết là ngày nghỉ Tết đầu tiên, các đơn vị báo cáo về cơ quan chủ quản (Sở Y tế) công tác chuẩn bị thường trực khám chữa bệnh, cấp cứu và báo cáo Tết. Về báo cáo trực tuyến, ngày đầu tiên đơn vị thu thập số liệu để báo cáo vào sáng ngày hôm sau 29 Tết (Ngoại trừ diễn biến đặc biệt phải báo cáo ngay hoặc thông qua Đường dây nóng).
3) Đính chính: Tại dòng số 8, trang 3 của Công văn số 62 có ghi “Mùng 6 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết” xin được đính chính lại là “Mùng 4 tết có thêm báo cáo 6 ngày tết”